Hứa Tri Tình là lên tiếng đầu tiên. Cô nhóc sang Hứa Tri Lễ, hạ giọng, khẽ khàng nhưng kiên quyết:
"Dù , con cũng chuyện với ông ."
Liễu Vân Sương phản đối, chỉ khẽ thở dài, giọng dịu :
"Không thì . những gì nên thì vẫn . Con nghĩ mà xem, nếu chó cắn một cái, chẳng lẽ con cũng cắn nó ?"
Cô hiểu, thằng bé mới tám tuổi, còn quá nhỏ để thấu đáo chuyện đời. Con nít thì thích là thích, ghét là ghét, chẳng màng đến chuyện trái. những thứ như cách cư xử, đạo lý, lễ nghĩa—đặc biệt là ở chốn nông thôn, nơi tình và chuyện hiếu kính thể xem nhẹ—cô buộc dạy.
"Em trai, em cứ lời , chúng cũng thể vô lễ chứ!" – Hứa Tri Tình cũng lên tiếng, khuyên nhủ em trai. Cô tính nó, nóng nảy, nhưng đứa lắng .
Hứa Tri Lễ mím môi, cuối cùng cũng chịu xuống nước:
"Vậy… gọi là gì ạ?"
"Hay là gọi nó là Đại Hoàng . Trước con nhớ nhà Nhị Ny con ch.ó tên như mà." – Hứa Tri Tình đề xuất, mắt lấp lánh ánh nhớ .
Mộng Vân Thường
"Không !" – Hứa Tri Lễ lắc đầu ngay lập tức, "Con Đại Hoàng đó nuôi mấy bữa thì thịt mất . Nghe gở! Hay gọi là Đại Tráng , khỏe mạnh, tráng kiện!"
Liễu Vân Sương bật , cũng gật đầu đồng tình. Hai đứa lớn đều thấy , còn bé Tiếu Tri Ý thì vẫn hiểu gì, cũng chẳng phản đối.
"Được, gọi là Đại Tráng. Hứa Đại Tráng!" – Cậu nhóc cuối cùng cũng chịu chấp nhận, dù trong lòng vẫn thích cái tên “Hứa Lam Tráng” hơn. nghĩ tới , sợ mắng là “dám đặt tên chó theo ”, đành thôi .
Tên con ch.ó con quyết định như thế. Buổi tối hôm đó, Liễu Vân Sương lấy một cái đáy giỏ, lót đó một bộ quần áo cũ của ổ tạm thời cho nó. Giờ nó còn nhỏ quá, lạnh lắm, nên cô để nó ngủ chung với mấy đứa trẻ giường đất.
Sáng hôm , trời mới tờ mờ sáng, Liễu Vân Sương vội vã chuẩn lên núi nhặt củi. Trong nhà gần cạn, lo tích trữ đủ dùng ít nhất một tháng. Hứa Tri Tình nhất định đòi theo, còn Hứa Tri Lễ thì cam đoan sẽ chăm lo cho em gái và Đại Tráng chu đáo, khiến cô gì thêm. Dù thêm một , cũng đỡ việc hơn nhiều.
Trước khi , cô còn sang nhà bà Ba ở sân mượn một bó dây thừng. Như , mỗi thể buộc nhiều cành hơn, đỡ mất sức.
Cô và con gái chỉ nhặt cành khô hoặc những nhánh sắp gãy. Những cành to thì dùng d.a.o chẻ chặt hai nhát là xong, chủ yếu tiết kiệm thời gian. Cành to quá thì để , cần vội.
Hai con từ sáng sớm đến chiều muộn, ròng rã hai ngày, đến khi củi trong nhà chất thành đống mới thôi. Thấy cành liễu là cô chặt mang về, định bụng sẽ dùng chổi hoặc rào vườn.
Ngày thứ ba, buổi sáng cô tranh thủ hai chuyến. Chiều đến thì chủ yếu đốn vài cây thẳng, cỡ bằng cổ tay, chất lên xe đẩy đưa về.
[Truyện được đăng tải duy nhất tại MonkeyD.net.vn - https://www.monkeydtruyen.com/index.php/trong-sinh-thap-nien-80-nguoi-mo-ac-doc-khong-muon-lam-tot-thi/43.html.]
Mấy hôm nay, Hứa Tri Lễ hồi phục khá nhanh. Thằng bé tự nhiên hơn, cũng bắt đầu giúp việc vặt. Nó , nhưng cô —đó là tình thương dành cho chị và , một đứa trẻ tuy cứng đầu nhưng trái tim mềm.
Trước khi trời tối, cô tranh thủ đẩy xe sang trả cho nhà Trần Sở Nga. Mượn mấy ngày như mà trả thì ngại lắm, dù hề giục. Ban đầu cô tính biếu chút gì gọi là qua , nhưng nhà bây giờ chẳng dư dả gì. Trong mắt hàng xóm, bọn họ vẫn là dạng đủ ăn. Với , tính Trần Sở Nga thế nào, cô thừa— đưa cũng nhận. Suy cho cùng, đời còn dài, quan hệ hàng xóm thể đứt vì mấy chuyện nhỏ.
Về đến nhà, Liễu Vân Sương liền xắn tay bếp. Đại Tráng cần ăn cháo ngô, mà nấu thì cũng đơn giản, nên cô nấu dư một chút cho cả nhà cùng ăn. Đám trẻ ai phản đối, gì ăn nấy.
Trong nhà còn rau gì, cô đành hái ít rau sam, rửa sạch trộn vội một đĩa. Để thêm hương vị, cô phi chút dầu đậu nành, sặc một chút, mắt cay xè. Thêm muối, xì dầu, giấm gạo—mùi vị tuy đơn sơ nhưng cũng khiến cả nhà ăn ngon miệng hơn.
Đang lúi húi bày mâm, chợt tiếng quen quen từ ngoài sân vọng :
"Ôi chao, bắt đầu ăn cơm !"
Liễu Vân Sương đầu, khỏi sững —là Đỗ Nhược Hồng.
Kiếp , bà từng định nhờ vả Hứa Tri Vi để ăn ở quê. Tri Thành ưa nữ chính, cũng cho Đỗ Nhược Hồng nhúng tay chuyện gì. Đến khi Hứa Lam Giang mất, mới đón bà lên thành phố.
(Chị dâu cả Đỗ Nhược Hồng con lớn (đang lính) nên từ giờ Mộng đổi cách gọi thành "bà " nhé)
Bây giờ, thấy bà bất ngờ xuất hiện, trong lòng Liễu Vân Sương chẳng thấy dễ chịu gì. cô vẫn giữ thái độ chừng mực, đuổi khách.
"Vân Sương, em nhặt lắm củi thế? Mấy con em bao lâu mới xong chỗ ? Sao gọi chị một tiếng?" – Giọng bà đầy vẻ thiết, nhưng trong mắt Liễu Vân Sương, đó chỉ là trò diễn kịch.
Cô rõ, Đỗ Nhược Hồng từng thiện cảm với nhà họ Hứa. Lần đến, chắc chắn chẳng chuyện gì .
"Hôm nay chị đến chuyện gì ?" – Liễu Vân Sương vòng vo, cắt thẳng vấn đề.
Bà khựng , bày vẻ mặt đau khổ:
"Vân Sương , trong lòng chị dâu khổ lắm. Em cũng đấy, chồng thì cay nghiệt, chua ngoa, chị còn hai đứa con gái đang sống tay bà . Lúc các em cãi , chị cách nào giúp em…"
Nói thì tha thiết lắm, nhưng bản chất Đỗ Nhược Hồng, ai từng tiếp xúc đều —gặp tiếng , gặp quỷ tiếng quỷ. Mồm miệng khéo léo, nhưng rốt cuộc cũng chỉ xoay quanh bản .
Tính toán, ích kỷ—đó mới là bản chất.
"Ừm, . Vậy hôm nay chị đến, chỉ để mấy chuyện thôi ?" – Giọng Liễu Vân Sương bình thản.